“Đã làm PR – Truyền thông là bước đầu bơi ra biển lớn, được nhiều người biết tới; nhưng cũng có thể bị ném đá, đánh hội đồng bất kì lúc nào. Điều tôi cần là lúc khó khăn tôi phải có được đội ngũ của mình” (*).
Phần đa các bạn làm SEO hiện nay tiếp cận công việc này theo hướng SEO là một phần của Marketing Online; một số khác nhìn nhận SEO bằng con mắt kĩ thuật; trong khi một số khác (như tôi chẳng hạn) đến với SEO vì coi nó là một mắt xích trong quá trình truyền thông trực tuyến.
Trước tiên mời các bạn cùng tham khảo mô hình truyền thông được coi là chuẩn mực và được chấp nhận rộng rãi dưới đây:
Phần đa các bạn làm SEO hiện nay tiếp cận công việc này theo hướng SEO là một phần của Marketing Online; một số khác nhìn nhận SEO bằng con mắt kĩ thuật; trong khi một số khác (như tôi chẳng hạn) đến với SEO vì coi nó là một mắt xích trong quá trình truyền thông trực tuyến.
Trước tiên mời các bạn cùng tham khảo mô hình truyền thông được coi là chuẩn mực và được chấp nhận rộng rãi dưới đây:
Ở hướng tiếp cận của chúng tôi, Internet mà cụ thể hơn là Website, Blog, Mạng xã hội… đóng vai trò là Kênh truyền tải Thông tin (Chanel). Các bạn thấy đó, thông tin được bắt đầu từ bạn, đến với tôi qua các công cụ trực tuyến. Tôi tiếp nhận thông tin, xử lý nó và phản hồi lại cho bạn. Quá trình tin đến – đi có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tự nhiên, xã hội, kĩ thuật - giới chuyên môn gọi là nhiễu. Nhiễu gây ảnh hưởng tới tốc độ và nội dung thông tin.
Tới đây, có lẽ mình xin phép được “liều lĩnh” vẽ lại, cụ thể hóa Mô hình Truyền thông một chút, để cho nó bớt “kinh điển” và gần gũi với dân SEO hơn.
Tới đây hy vọng rằng ở các góc nhìn còn lại, các bạn cũng chấp nhận cách nhìn của chúng tôi về SEO. Nếu các bạn có thể chấp nhận được hướng tiếp cận này thì hẵng nên đọc tiếp xuống. Vì vấn đề tôi sắp chia sẻ dưới đây tập trung vào thông tin trong môi trường trực tuyến và một số vấn đề xoay quanh nó.
Các bạn thân mến!
Hàng ngày chúng chia sẻ những thông tin tức, ảnh và video trên các mạng xã hội, blog; chúng ta viết hay copy bài từ nhiều nguồn thông tin khác nhau đưa lên web, blog của mình. Chúng ta làm vì tiền, đam mê, chia sẻ kiến thức… hay mục đích là gì đi chăng nữa thì vẫn là đang tham gia xuất bản thông tin. Nội dung thông tin tốt hay xấu, cách thể hiện tốt hoặc chưa tốt, khả năng + tâm trạng tiếp nhận của đối tượng nhận thông tin, sự tác động của nhiễu sẽ đem lại hiệu quả khác nhau.
Ở các bài viết trước trong Ebook SEO Copywriting mình đã chia sẻ với các bạn cách viết tiêu đề, miêu tả, mào đầu một bài viết; cũng như sự khác nhau giữa bài PR, bài Quảng cáo. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng thảo luận về các “bài viết tiêu cực” và cách phòng chống. Nghĩa là bạn bỗng nhìn thấy một điểm yếu của đối thủ, hoặc ngược lại đối thủ bỗng nhìn được gót chân Asin của bạn. Tiếp theo đó là một bài nói xấu bóng gió, một sự so sánh ngầm ẩn sau cái mác bài review, hoặc đối thủ của bạn khởi xướng trò forum seeding.
Giả sử bạn là người có thông tin về một sự cố của đối thủ. Việc cần làm trước tiên là bạn hãy cẩn thận xác nhận lại độ chính xác của thông tin. Tiếp theo là nghĩ về việc tiếp cận sự cố theo hướng nào? “Đánh” ra sao? Qua công cụ nào? Mục tiêu của bạn là gì? Khi nào thì nên ngừng lại? Và đừng quên nghĩ về hậu quả của một cuộc chiến!
Mình không muốn đi sâu vào phần này vì nó khá tế nhị, chỉ nói thêm với các bạn rằng: trong quá trình tồn tại của mỗi sản phẩm – dịch vụ - thương hiệu luôn tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng. Khủng hoảng có thể bắt nguồn từ lý do kinh tế, kĩ thuật… nhưng nó sẽ nhanh chóng biến thành khủng hoảng truyền thông. Và với tốc độ lay lan chóng mặt trên internet hiện nay thì nó sẽ nhanh chóng biến thành một cơn ác mộng thật sự.
Ddos chỉ là vấn đề về kĩ thuật, website nào cũng có thể trở thành nạn nhân. Nhưng website của một công ty chuyên cung cấp các dịch vụ trực tuyến thì nó sẽ nhanh chóng kéo theo các thiệt hại về kinh tế khi nó phải ngừng cung cấp dịch vụ; tệ hại hơn là những khách hàng quay lưng, mùa “tẩy chay” bắt đầu.
Tôi bắt gặp nhiều bạn lên các diễn đàn SEO và hỏi về việc bị một ai đó lập topic phản ánh về sản phẩm, dịch vụ của công ty không tốt; thảm họa là cái topic ấy lại chỗm chệ ngồi trên đầu website bạn đang SEO với các từ khóa liên quan. Có người bảo: “liên hệ với Admin để gỡ xuống”, “kiện đi”, có người dũng cảm hơn thì khuyên nên SEO 10 bài lên top để đẩy bài nói xấu về trang 2 kết quả tìm kiếm của các SE.
Thực ra ý kiến đóng góp của các bạn hầu hết không sai, chỉ có điều, đó là những hành động đơn lẻ trong lúc bức xúc, bối rối. Nó nói rằng giải pháp chưa phản ánh hết tình hình, rẳng bạn chưa đánh giá hết nguy cơ… Mà thường thì thực tế đòi hỏi ở bạn một cái đầu lạnh và một loạt giải pháp phù hợp.
Vấn đề đầu tiên là bạn phải xác định được phản ánh đó đúng hay sai, đúng hoàn toàn hay đúng một phần. Nếu khách hàng của bạn có lý, đừng ngần ngại xin lỗi họ. Việc cố tình lờ đi, hoặc nói ngược lại sẽ càng khiến cho khách hàng của bạn bất mãn hơn, quyết tâm hơn. Mà bạn thì không phải Robinson ở trên hoang đảo, xung quanh bạn luôn tồn tại rất nhiều đối thủ. Bình thường họ còn sẵn sàng tung tin vịt thì khi nào lại chịu bỏ qua một cơ hội trời cho như thế.
Có một câu chuyện ngụ ngôn như thế này: một bà ở cuối làng đẻ được đứa con đen như quạ. Bà A hàng xóm sang thăm xong về kể với bà B. Chém gió một hồi, bà B ra giữa làng, kể với một bà C rằng: “Ở cuối làng có bà kia đẻ ra một con quạ”. Buôn dưa một lát, bà C về nhà ở đầu làng và kể phao lên rằng: “Nhà mụ cuối làng để ra một đàn quạ”. Ấy là một ví dụ của tam sao thất bản, nó vô tình thôi. Còn thông tin của bạn nếu bị cố tình và được thực hiện bởi mấy tay nông dân internet – mấy bác seeder chuyên gieo mầm nhà ta. Thì thôi, nó có người tung, kẻ hứng, có lớp lang phải biết!
Nói chung các bạn cần phải chân thành và có phương pháp đền bù thỏa đáng. Cố gắng liên hệ với người đăng tin càng sớm càng tốt. Còn nếu thông tin về sản phẩm – dịch vụ của bạn không chính xác thì bạn cũng nên chuẩn bị tinh thần cho một cuộc chiến. Có thể ai đó đang cố tình hạ bệ, kiếm lợi từ sự thất thế của bạn. Bạn đừng ngại công khai tên tuổi, khẳng định việc bạn là đại diện hợp pháp cho sản phẩm – dịch vụ của mình; tiến hành đối chất, phản biện bằng những dẫn chứng cụ thể, lý lẽ xác đáng.
Trong trường hợp này bạn cũng có thể liên hệ với admin yêu cầu gỡ bài, và tùy theo qui mô, mức độ thiệt hại để cân nhắc về vấn đề mời luật sư. Bạn cũng có thể tham khảo qui trình giải quyết khủng hoảng truyền thông dưới đây:
- Tìm hiểu nguồn gốc và mục đích của việc tung tin đồn
- Thành lập ban quản trị khung hoảng
- Đưa ra thông điệp truyền thông và cam kết cụ thể
- Có các phương án dự phòng cho mọi trường hợp
- Điều chỉnh kế hoạnh sản xuất phù hợp với tình hình thực tế (**)
Đấy là những kiến thức chung chung, còn việc hạn chế rủi ro trong truyền thông rất đa dạng. Không có khủng hoảng nào là giống nhau hoàn toàn cả, cần phải dựa vào thực tế để phân tích, định hướng. Bạn xác định được đối thủ, nguồn tin, mục đích tung tin và biết rằng có nhiều đối thủ trực tiếp cũng như gián tiếp. Mỗi đối thủ có level khác nhau, căn cứ vào level để tính đối sách là một nguyên tắc.
-----------------------------------------------
» Bài quảng cáo
Tới đây, có lẽ mình xin phép được “liều lĩnh” vẽ lại, cụ thể hóa Mô hình Truyền thông một chút, để cho nó bớt “kinh điển” và gần gũi với dân SEO hơn.
Tới đây hy vọng rằng ở các góc nhìn còn lại, các bạn cũng chấp nhận cách nhìn của chúng tôi về SEO. Nếu các bạn có thể chấp nhận được hướng tiếp cận này thì hẵng nên đọc tiếp xuống. Vì vấn đề tôi sắp chia sẻ dưới đây tập trung vào thông tin trong môi trường trực tuyến và một số vấn đề xoay quanh nó.
Các bạn thân mến!
Hàng ngày chúng chia sẻ những thông tin tức, ảnh và video trên các mạng xã hội, blog; chúng ta viết hay copy bài từ nhiều nguồn thông tin khác nhau đưa lên web, blog của mình. Chúng ta làm vì tiền, đam mê, chia sẻ kiến thức… hay mục đích là gì đi chăng nữa thì vẫn là đang tham gia xuất bản thông tin. Nội dung thông tin tốt hay xấu, cách thể hiện tốt hoặc chưa tốt, khả năng + tâm trạng tiếp nhận của đối tượng nhận thông tin, sự tác động của nhiễu sẽ đem lại hiệu quả khác nhau.
Ở các bài viết trước trong Ebook SEO Copywriting mình đã chia sẻ với các bạn cách viết tiêu đề, miêu tả, mào đầu một bài viết; cũng như sự khác nhau giữa bài PR, bài Quảng cáo. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng thảo luận về các “bài viết tiêu cực” và cách phòng chống. Nghĩa là bạn bỗng nhìn thấy một điểm yếu của đối thủ, hoặc ngược lại đối thủ bỗng nhìn được gót chân Asin của bạn. Tiếp theo đó là một bài nói xấu bóng gió, một sự so sánh ngầm ẩn sau cái mác bài review, hoặc đối thủ của bạn khởi xướng trò forum seeding.
Giả sử bạn là người có thông tin về một sự cố của đối thủ. Việc cần làm trước tiên là bạn hãy cẩn thận xác nhận lại độ chính xác của thông tin. Tiếp theo là nghĩ về việc tiếp cận sự cố theo hướng nào? “Đánh” ra sao? Qua công cụ nào? Mục tiêu của bạn là gì? Khi nào thì nên ngừng lại? Và đừng quên nghĩ về hậu quả của một cuộc chiến!
Mình không muốn đi sâu vào phần này vì nó khá tế nhị, chỉ nói thêm với các bạn rằng: trong quá trình tồn tại của mỗi sản phẩm – dịch vụ - thương hiệu luôn tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng. Khủng hoảng có thể bắt nguồn từ lý do kinh tế, kĩ thuật… nhưng nó sẽ nhanh chóng biến thành khủng hoảng truyền thông. Và với tốc độ lay lan chóng mặt trên internet hiện nay thì nó sẽ nhanh chóng biến thành một cơn ác mộng thật sự.
Ddos chỉ là vấn đề về kĩ thuật, website nào cũng có thể trở thành nạn nhân. Nhưng website của một công ty chuyên cung cấp các dịch vụ trực tuyến thì nó sẽ nhanh chóng kéo theo các thiệt hại về kinh tế khi nó phải ngừng cung cấp dịch vụ; tệ hại hơn là những khách hàng quay lưng, mùa “tẩy chay” bắt đầu.
Tôi bắt gặp nhiều bạn lên các diễn đàn SEO và hỏi về việc bị một ai đó lập topic phản ánh về sản phẩm, dịch vụ của công ty không tốt; thảm họa là cái topic ấy lại chỗm chệ ngồi trên đầu website bạn đang SEO với các từ khóa liên quan. Có người bảo: “liên hệ với Admin để gỡ xuống”, “kiện đi”, có người dũng cảm hơn thì khuyên nên SEO 10 bài lên top để đẩy bài nói xấu về trang 2 kết quả tìm kiếm của các SE.
Thực ra ý kiến đóng góp của các bạn hầu hết không sai, chỉ có điều, đó là những hành động đơn lẻ trong lúc bức xúc, bối rối. Nó nói rằng giải pháp chưa phản ánh hết tình hình, rẳng bạn chưa đánh giá hết nguy cơ… Mà thường thì thực tế đòi hỏi ở bạn một cái đầu lạnh và một loạt giải pháp phù hợp.
Vấn đề đầu tiên là bạn phải xác định được phản ánh đó đúng hay sai, đúng hoàn toàn hay đúng một phần. Nếu khách hàng của bạn có lý, đừng ngần ngại xin lỗi họ. Việc cố tình lờ đi, hoặc nói ngược lại sẽ càng khiến cho khách hàng của bạn bất mãn hơn, quyết tâm hơn. Mà bạn thì không phải Robinson ở trên hoang đảo, xung quanh bạn luôn tồn tại rất nhiều đối thủ. Bình thường họ còn sẵn sàng tung tin vịt thì khi nào lại chịu bỏ qua một cơ hội trời cho như thế.
Có một câu chuyện ngụ ngôn như thế này: một bà ở cuối làng đẻ được đứa con đen như quạ. Bà A hàng xóm sang thăm xong về kể với bà B. Chém gió một hồi, bà B ra giữa làng, kể với một bà C rằng: “Ở cuối làng có bà kia đẻ ra một con quạ”. Buôn dưa một lát, bà C về nhà ở đầu làng và kể phao lên rằng: “Nhà mụ cuối làng để ra một đàn quạ”. Ấy là một ví dụ của tam sao thất bản, nó vô tình thôi. Còn thông tin của bạn nếu bị cố tình và được thực hiện bởi mấy tay nông dân internet – mấy bác seeder chuyên gieo mầm nhà ta. Thì thôi, nó có người tung, kẻ hứng, có lớp lang phải biết!
Nói chung các bạn cần phải chân thành và có phương pháp đền bù thỏa đáng. Cố gắng liên hệ với người đăng tin càng sớm càng tốt. Còn nếu thông tin về sản phẩm – dịch vụ của bạn không chính xác thì bạn cũng nên chuẩn bị tinh thần cho một cuộc chiến. Có thể ai đó đang cố tình hạ bệ, kiếm lợi từ sự thất thế của bạn. Bạn đừng ngại công khai tên tuổi, khẳng định việc bạn là đại diện hợp pháp cho sản phẩm – dịch vụ của mình; tiến hành đối chất, phản biện bằng những dẫn chứng cụ thể, lý lẽ xác đáng.
Trong trường hợp này bạn cũng có thể liên hệ với admin yêu cầu gỡ bài, và tùy theo qui mô, mức độ thiệt hại để cân nhắc về vấn đề mời luật sư. Bạn cũng có thể tham khảo qui trình giải quyết khủng hoảng truyền thông dưới đây:
- Tìm hiểu nguồn gốc và mục đích của việc tung tin đồn
- Thành lập ban quản trị khung hoảng
- Đưa ra thông điệp truyền thông và cam kết cụ thể
- Có các phương án dự phòng cho mọi trường hợp
- Điều chỉnh kế hoạnh sản xuất phù hợp với tình hình thực tế (**)
Đấy là những kiến thức chung chung, còn việc hạn chế rủi ro trong truyền thông rất đa dạng. Không có khủng hoảng nào là giống nhau hoàn toàn cả, cần phải dựa vào thực tế để phân tích, định hướng. Bạn xác định được đối thủ, nguồn tin, mục đích tung tin và biết rằng có nhiều đối thủ trực tiếp cũng như gián tiếp. Mỗi đối thủ có level khác nhau, căn cứ vào level để tính đối sách là một nguyên tắc.
-----------------------------------------------
* Chia sẻ của một khách hàng
** Chìa khóa thành công (trận 37)
» Bài quảng cáo
» Bài PR
» Bài PR
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét